Giải âm nhạc 8 chân trời bài 16 Hát: lí cây đa

Giải bài 16 Hát: lí cây đa, sách âm nhạc 8 chân trời sáng tạo, phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

HÁT 

LÍ CÂY ĐA

  • Dân ca quan họ Bắc Ninh

LÍ CÂY ĐA

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi 1: Nghe và gõ đệm theo 2 trích đoạn bài Lí cây bông và cây trúc xinh

Trả lời: Luyện tập nghe và gõ đệm theo 2 trích đoạn bài Lí cây bông và cây trúc xinh

Câu hỏi 2: Trong 2 bài trên, bài nào là của Dân ca quan họ Bắc Ninh

Trả lời:

Bài lí cây bông

KHÁM PHÁ

1. Tìm hiểu bài hát

Câu hỏi 2. Nghe bài hát Lí cây đa, nêu cảm nhận về tính chất âm nhạc và nội dung ý nghĩa của bài hát

+ Xuất xứ : dân ca quan họ Bắc Ninh

+ Tốc độ : hơi nhanh 

+ Nhịp : 2 4

+ Sử dụng nốt tròn

+ Bài hát mang đậm chất dân ca quan họ

+ Làm nổi bật vùng miền sông nước 

+ Nhịp điệu luyến láy 

+ Nhịp điệu quan họ duyên dáng , trữ tình

3. Học hát bài Lí cây đa

LUYỆN TẬP

1. Hát bài lí cây đã với tốc độ vừa phải, chú ý thể hiện các nốt luyến, láy

2. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách

NHẠC CỤ

NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4

KHỞI ĐỘNG

1. Quan sát mẫu tiết tấu dưới đây:

+ Xuất xứ : dân ca quan họ Bắc Ninh  + Tốc độ : hơi nhanh   + Nhịp :  2 4    + Sử dụng nốt tròn  + Bài hát mang đậm chất dân ca quan họ  + Làm nổi bật vùng miền sông nước   + Nhịp điệu luyến láy   + Nhịp điệu quan họ duyên dáng , trữ tình

2. Thực hiện hai mẫu tiết tấu trên với nhạc cụ gõ theo các bước sau:

  • Đọc tiết tấu
  • Gõ tiết tấu

LUYỆN TẬP

  • Gõ đệm
  • Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát Lí cây đa

Sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài hát Lí cây đa

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải âm nhạc 8, Giải âm nhạc 8 chân trời sáng tạo, Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo, Âm nhạc 8.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác