Dễ hiểu giải công nghệ thiết kế 10 kết nối bài 10: Hình cắt và mặt cắt
Giải dễ hiểu bài 10: Hình cắt và mặt cắt. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Công nghệ thiết kế 10 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
BÀI 10: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT
MỞ ĐẦU
CH: Hình 10.1 a, b cùng biểu diễn một vật thể, hãy cho biết sự khác nhau của hai hình này.
Giải nhanh:
Hình a thể hiện hình chiếu của vật thể.
Hình b thể hiện hình cắt, mặt cắt của vật thể.
I. KHÁI NIỆM MẶT CẮT, HÌNH CẮT
1. KHÁI NIỆM CHUNG
Khám phá:
Quan sát Hình 10.2 và sắp xếp trình tự các hình a, b, c, d, e, g theo đúng trình tự hình thành mặt cắt, hình cắt ở trên.
Phân biệt khái niệm mặt cắt, hình cắt.
Giải nhanh:
c - b - a - e - g - d
Phân biệt:
+ Mặt cắt: là hình biểu diễn phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.
+ Hình cắt: là hình biểu diễn bao gồm mặt cắt và hình chiếu của phần vật thể còn lại.
2. Kí hiệu mặt cắt, hình cắt và kí hiệu vật liệu
LUYỆN TẬP:
Quan sát Hình 10.5 và cho biết các hình 1, 2, 3, 4 thuộc loại hình biểu diễn nào và tên gọi của mỗi hình.
Giải nhanh:
Hình cắt A - A
Mặt cắt B - B
Mặt cắt A - A
Hình cắt B - B
II. PHÂN LOẠI HÌNH CẮT, MẶT CẮT
2. Phân loại mặt cắt
Khám phá: Quan sát Hình 10.9 và thực hiện các nhiệm vụ sau:
So sánh mức độ phức tạp của hai mặt cắt.
Tìm sự khác nhau về nét vẽ đường bao quanh của hai mặt cắt.
Giải nhanh:
+ Mặt cắt chập được dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản.
+ Mặt cắt rời được dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng phức tạp.
+ Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh.
+ Đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm.
III. VẼ HÌNH CẮT, MẶT CẮT
Thực hành:
Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.16). Hãy vẽ hình cắt toàn bộ A - A.
Cho hai hình chiếu một vật thể (Hình 10.17). Hãy vẽ hình cắt một nửa B - B.
Giải nhanh:
VẬN DỤNG
Hãy vẽ hình cắt, mặt cắt một số đồ vật trong gia đình.
Giải nhanh:
Học sinh tự thực hiện.
Bình luận