[Chân trời sáng tạo] Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất
Giải SBT lịch sử và địa lí 6 bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất sách "Chân trời sáng tạo". Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1. Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào? Giải thích vì sao trong khí quyển Trái Đất lại có hiện tượng sao băng?
Trả lời:
Các vệt sao băng xảy ở các tầng cao của khí quyển.
Trong khí quyển Trái Đất lại có hiện tượng sao băng:
- Hiện tượng sao băng là sự bốc cháy của các thiên thạch hay vẩn thạch khi bay vào bầu khi quyển của Trái Đất với tốc độ khoảng 100.000km/h.
- Khi di chuyển với vận tốc khoảng 100.000km/h, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức khiến nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng.
Câu 2. Các ý trong bảng dưới đây nói về lớp vỏ khí của Trái Đất. Hãy ghi chữ Ð vào ô trống trước ý đúng và ghi chữ S vào ô trống trước ý sai:
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, được tạo thành chủ yếu từ khí oxy.
- Các hiện tượng khí tượng như mưa, mây, gió,... chỉ xảy ra ở tầng đối lưu vì tầng này có chứa nhiều hơi nước.
- Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng như một màn chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất.
- Không khí trong tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều nằm ngang.
- Khí carbonic (CO2) là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết cho đời sống của thực vật.
- Nhiệt độ không khí ở trong tầng đối lưu có sự thay đổi theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang.
- Các hành động giảm sử dụng phương tiện giao thông như đi xe chung, dùng phương tiện công cộng, đi bộ, đi xe đạp sẽ góp phần bảo vệ môi trường không khí.
- Khí carbonic cần thiết cho sự sống của thực vật, tuy nhiên sự gia tăng quá mức của loại khí này là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Trả lời:
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, được tạo thành chủ yếu từ khí oxy. -> S
- Các hiện tượng khí tượng như mưa, mây, gió,... chỉ xảy ra ở tầng đối lưu vì tầng này có chứa nhiều hơi nước. -> Đ
- Lớp ôdôn trong tầng bình lưu có tác dụng như một màn chắn, ngăn cản phần lớn các tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất. -> Đ
- Không khí trong tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều nằm ngang. -> S
- Khí carbonic (CO2) là một thành phần tự nhiên của khí quyển, cần thiết cho đời sống của thực vật. -> Đ
- Nhiệt độ không khí ở trong tầng đối lưu có sự thay đổi theo chiều thẳng đứng và theo chiều ngang. -> S
- Các hành động giảm sử dụng phương tiện giao thông như đi xe chung, dùng phương tiện công cộng, đi bộ, đi xe đạp sẽ góp phần bảo vệ môi trường không khí. -> Đ
- Khí carbonic cần thiết cho sự sống của thực vật, tuy nhiên sự gia tăng quá mức của loại khí này là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên toàn cầu. -> Đ
Câu 3.
Dựa vào hình 12.1, em hãy hoàn thành các bài tập sau:
1. Ghi tên các khối khí
Kí hiệu | Tên khối khí |
cA | |
mP | |
cP | |
mT | |
cT | |
mE |
2. Biết rằng các khối khí luôn chuyển động. Em hãy cho biết khu vực Bắc Mỹ chịu ảnh hưởng của những khối khí nào?
Trả lời:
1. Ghi tên các khối khí
Kí hiệu | Tên khối khí |
cA | Khối khí lục địa ở cực |
mP | Khối khí ôn đới hải dướng |
cP | Khối khí ôn đới lục địa |
mT | Khối khí chí tuyến hải dướng |
cT | Khối khí chí tuyến lục địa |
mE | Khối khí nóng xích đạo |
2. Khu vực Bắc Mỹ chịu ảnh hưởng của những khối khí: ôn đới lục địa, chí tuyến lục địa và lục địa ở cực.
Câu 4.
1. Thiết bị dưới đây thể hiện trị số khí áp bao nhiêu? Là khí áp cao hay thấp?
2. Biết rằng khí áp thay đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt độ và độ cao, em hãy điền chữ “tăng” và “giảm” vào các ô trống cho phù hợp:
Trả lời:
1. Thiết bị dưới đây thể hiện trị số khí áp: 0.5 bar.
Là khí áp thấp.
2.
Câu 5.
1. Hãy nối từng ý ở cột A với các ý ở cột B, C sao cho phù hợp.
2. Dựa vào hình 12.3, em hãy cho biết hướng các loại gió chính trên Trái Đất ở hai bán cầu:
Trả lời:
1. Nối ý
- 1-b-i
- 2-b-ii
- 3-a-ii
2. Hướng các loại gió chính trên Trái Đất ở hai bán cầu:
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận