[Chân trời sáng tạo] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

Hướng dẫn giải bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm trang 28 sgk giáo dục công dân 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Khởi động

• Em hãy đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi

Con ơi mẹ dặn câu này

Sông sâu chớ lội, đò đầy chớ qua (Ca dao)

Qua câu ca dao người mẹ muốn  khuyên con điều gì?

2. Khám phá

Em hãy quan sát hình sau và trả lời câu hỏi:

• Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả cảu những tình huống nguy hiểm đó?

• Thảo luận cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm trên?

• Em hiểu  thế nào là tình huống nguy hiểm?

 

  • Nếu là bạn học cùng lớp với Minh em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh?

Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:

 

  • Hành động của nam và các bạn có thể dẫn đến hậu quả gì?
  • Nếu em là một trong những bạn Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống như thế nào?
  • Em hãy sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm?

 

3. Luyện tập

• Em hãy nêu một số cách ứng phó với một số dả định dưới đây?

- Nhận được thư đe dọa từ một người lạ.

- Phát hiện có người lạ đi theo mình trên đoạn đường vắng.

- Phát hiện mình có thể gặp nguy hiểm vì người lạ trong thang máy có dấu hiệu đáng ngờ.

Em hãy sắm vai tập giải quyết các tình huống sau:

 

• Em hãy thảo luận và chia sẻ với các bạn về những tình huống nguy hiểm thường gặp ở trường học, ngoài đường phố, ở nhà và cách ứng phó với chúng.

4. Vận dụng

• Em hãy lên danh sách các vật dụng cần thiết  để ứng phó với các tình huống nguy hiểm và đề xuất với bố mẹ trang bị cho gia đình.

• Sưu tầm các kỹ năng ứng phó với một số tình huống nguy hiểm cụ thể.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Tại sao cần phải bình tĩnh khi gặp tình huống nguy hiểm?

Câu hỏi 2: Làm thế nào để nhận diện một tình huống nguy hiểm?

Câu hỏi 3: Làm thế nào để chuẩn bị tốt cho việc ứng phó với các tình huống nguy hiểm như bão, lũ hoặc cháy nổ?

Câu hỏi 4: Hùng và Quang đang chơi bóng rổ ở sân trường thì Quang bị trượt chân ngã, đau đớn và không thể đứng dậy được. Tùng thấy vậy liền đề nghị: “Hay mình cố gắng nâng Quang dậy và đưa bạn vào lớp trước, rồi sau đó mới gọi thầy cô.” Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? 

Câu hỏi 5: Mai và Nam đang đi bộ trên đường thì thấy một người đàn ông lạ mặt tiến lại gần và cố gắng kéo Mai lên xe. Nếu là Nam, em sẽ làm gì? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, GDCD 6 sách chân trời sáng tạo, giải bài 6 gdcd 6 sách mới, bài Tự nhận thức bản thân sách chân trời sáng tạo NXBGD

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo