[Cánh Diều] Giải GDCD 6 bài 7: Ứng phó các tình huống nguy hiểm từ con người

Hướng dẫn giải bài 7: Ứng phó các tình huống nguy hiểm từ con người trang 33 sgk GDCD 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Khởi động

Thanh đang đi một mình trên đường thì bị một người lớn hơn bắt nạt. Em hãy giúp Thanh chợn một trong các cách xử lí sau?

A. Hét to đề người khác nghe thấy.

B. Khóc, van xin kẻ bắt nạt.

C. Binh tĩnh tìm cách thoát thân.

Khám phá

1. Tình huống nguy hiểm từ con người

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:

MỘT NẠN NHÂN

Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.

“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng.

a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?

2. Hậu quả từ những tình huống nguy hiểm từ con người

Các hình ảnh trên nói về những môi nguy hiểm nào từ con người?

Những hậu quả nào có thể xảy ra trong các tình huống trên?

 

3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thầy một vật lạ giống quả mìn. An tò mò đến gần vật lạ, sờ tay vào, định lầy đá đập thì Ninh ngăn lại và nói:

Có lẽ đây là quả mìn, cậu đừng động vào. Minh đi báo cho các bác ở xã ra xử lí nhé!

An tỏ vẻ khó chịu:

Có gì đâu mà phải sợ, quả mỉn này chắc từ lâu lắm rồi, không nổ được nữa đâu. Minh cứ cầm về nhà chơi, không sao đâu. Thấy vậy, Ninh kiên quyết không cho. An đến gần chỗ có min và bảo bạn chạy đi báo với Uỷ ban nhân dân xã, còn mình thì ở lại đó trông.

a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm gì?

b) Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống trên.

Luyện tập

1. Nêu các tỉnh huống nguy hiểm từ con người và hậu quả có thẻ xảy ra theo bảng dưới đây:

Những nguy hiếm có thể xảy ra

Hậu qủa của tình huông nguy hiểm

2 Trong các tỉnh huống sau. tình huống nào gây nguy hiểm? Hậu quả của chúng là gì?

A. Hưng thường đi học nhóm vẻ muộn và đi xe đạp một mình qua quãng đường vắng.

B. Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách. trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi. cách nơi ở khoáng 30 km.

C. Khi trực nhật, Mai sơ y làm vỡ bình hoa trên bản giáo viên.

D. Khi bị lạc đường, Phương rất sợ nên không biết phải làm như thể nào.

3. Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bổng có tiếng chuông cửa. Ngọc chạy ra thi thây một chú tự giới thiệu là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà đề kiểm tra các thiết bị điện của gia đình. Ngọc định mở cửa cho chú thợ điện vào thì anh Minh liên lắc đâu từ chối và nói rằng khi bỏ mẹ về thì chú quay lại.

a) Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không. Tại sao?

b) Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện váo nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện gì có thê xảy ra?

4. Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn học yếu thế hơn mình, trong đó có Dương. Gần đây, Dương phải thức khuya hơn đề vừa làm hết bài tập của mình, vừa chép lại bài tập về nhà vào vở cho Chiến. Trong các giờ kiếm tra, Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn bài của mình. Cứ nghĩ đến sự đe doạ của Chiến, Dương cảm thấy rất sợ hãi và lo lắng.

a) Theo em, Dương có nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến không? Vì sao?

b) Nếu là Dương, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

Vận dụng

1. Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khí xảy ra các tình huồng nguy hiểm từ con người, ngoài những biện pháp mà em đã được học và lập thành cuồn sỏ tay cá nhân.

2.  Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường học bằng cách:

 Đánh dấu vào những địa đêm không an toàn và ghi chú (bắt nạt, trêu chọc, chặn đánh....).

Lưu ý những thời điểm không an toàn khi đi một mình.

Chú ý việc cân làm để đảm bảo an toàn.

3. Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dưng sau:

Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tới đã chứng kiến là:...

Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thẻ gây ra là:...

Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:...

Trình bảy, giới thiệu thỏng điệp của các nhóm.

Các nhóm bình chợn thông điệp hay nhất.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Phân tích sự khác nhau giữa trộm cắp và cướp giật và những hậu quả cụ thể của từng hành vi này đối với cá nhân và xã hội.

Câu hỏi 2: Trong các trường hợp nguy hiểm, tại sao việc chạy đến chỗ đông người lại được coi là một phương án an toàn và hiệu quả? Nêu ví dụ minh họa.

Câu hỏi 3: Em đang đi bộ trên đường và bất ngờ bị một người lạ mặt tấn công để cướp tài sản. Em sẽ làm gì để thoát khỏi tình huống này? Hãy mô tả chi tiết từng bước em sẽ thực hiện.

Câu hỏi 4: Em nhìn thấy một bạn học bị bắt nạt ngay trong khuôn viên trường học. Em sẽ làm gì để giúp bạn ấy và đảm bảo an toàn cho chính mình? 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách cánh diều lớp 6, công nghệ 6 sách cánh diều, giải công nghệ 6 sách mới, bài 7: Ứng phó các tình huống nguy hiểm từ con người sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo