Bài 4: Thực hành tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mô toàn cầu. Vậy, việc toàn cầu hóa sẽ mang lại những cơ hội nào và đồng thời nó cũng đưa ra những thử thách nào đối với các nước đang phát triển. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này trong bài học ngay dưới đây.

Bài 4: Thực hành tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Đặc điểm của toàn cầu hóaVí dụ về cơ hộiVí dụ về thách thức
1. Tự do thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.Tập đoàn Kumho của Hàn Quốc mở chi nhánh hoạt động tại Việt Nam. Cụ thể là nhà máy sản xuất lốp ô tô, xe máy, ...lớn nhất Đông Nam Á tại Việt Nam. Mục đích là tiêu thụ tại chỗ, chuyển về Hàn Quốc, và một số nước khác.Hàng điện tử của Nhật Bản, Hàn Quốc,...đang có mặt tại Việt Nam, Lào, Trung Quốc,... 
2. KH - CN có tác động sâu sắc mọi mặt của đời sống KTTG…Muốn có sức mạnh KT phải làm chủ được các ngành: ĐT&Tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, hàng không Vũ trụ, CN Sinh học.Ngay tại Việt Nam, các ngành kinh tế sử dụng KHCN ngày càng chiếm tỉ trọng cao. Ví dụ : ngành hóa dầu, ngành CNTT, Bưu chính viễn thông,... Công nghệ chế biến rác thải y tế tại các cơ sở ý tế lạc hậu, không sử lý triệt để được vấn đề ô nhiễm. ...vv.. 
3. Các siêu cường KT áp đặt lối sống nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loài được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mònLàn sóng Hàn Quốc là một ví dụ điển hình trong khoảng 1 thập kỷ trở lại đây. Đầu tóc, quần áo, ăn nói...đều có "phong cách hàn Quốc ". Hoặc phong cách truyện tranh Nhật Bản ...vv.. Chúng ta không phủ nhận mặt tốt đẹp của quá trình này. Tuy nhiên, những mặt hạn chế của nó thì thực sự đáng lo ngại .Thanh , thiếu niên biết nhiều mà không hiểu bản chất của sự việc mình biết. A dua, học đòi về thời trang, lối ăn nói cộc lốc, Sự tôn trọng về các giá trị truyền thống bị coi nhẹ Bản lĩnh,đạo đức của thế hệ trẻ ở các nước đang phát triển ...đáng báo động. Ví du :tự tử, sống chung,.. 
4. Toàn cầu hóa gây áp lực đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đãng chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.Chuyển giao khoa học công nghệ là một tất yếu giữa các quốc gia khác.Nga chuyển giao công nghệ lọc hóa dầu cho Việt Nam, HQ đầu tư dây chuyền sản xuất ô tô tại Việt Nam...Nhiều công ty may mặc của Việt Nam nhập khẩu công nghệ lạc hậu về. Sau một thời gian bỏ không ... 
5. Toàn cầu hóa các QG có thể nhanh chóng đón đầu công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển KT-XHViệt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động thuộc hàng đầu thế giới.Giá thành của cong nghệ là rất cao. Một trường học nhập một dàn máy tính về sử dụng, 3 năm sau nó đã lạc hậu rồi. Như vậy, nguồn vốn bỏ ra bị "mất giá quá nhanh", còn nguy cơ tụt hậu thì thấy rõ ràng.
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về công nghệ, quản lí, sản xuất, kinh doanh.Ví dụ ngành CNTT. Khi có một phiên bản Win mới thì ngay lập tức ta cũng có. => thích ứng nhanh với những thay đổi trong việc cập nhật CNTT trong các hoạt động kinh tế=>có thể làm việc với họ qua Iternet mà không gặp trắc trở nhiều .Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đạt đến mức "cân bằng" rồi thì ta cũng như họ, họ cũng như ta.=>sự cạnh tranh sẽ ngày càng cao hơn.
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa qua hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu KH Công nghệ tiên tiến của các nước khác.Các chuyên gia y tế, giáo dục, CNTT, ...đến Việt Nam làm việc, chuyển giao công nghệ...Vậy là ta có cơ sở hạ tầng, đựoc đào tạo nhân lực.Ta đi ra nứoc ngoài học tập , lao động...ta cũng thu về chất xám và ngoại tệ...Một số nguồn nhân lực giỏi của ta đi ra nước ngoài làm việc. Đó được coi là chảy máu chất xám. 
Từ khóa tìm kiếm: giải địa lí 11 bài 4, hướng dẫn giải bài 4 địa lí 11 trang 17, hướng dẫn thực hành bài 4 địa lí 11, cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa, toàn cầu hóa với các nước đang phát triển.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác