Slide bài giảng Toán 2 Cánh diều bài 44: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc
Slide điện tử bài 44: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 2 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 44. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
Bài 1: Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài của các đoạn thẳng sau và nêu kết quả:
Trả lời:
TE = 7cm OA = 5cm KM = 3 cm
Bài 2:
a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD trong hình sau:
b) Đo độ dài của các đoạn thẳng rồi tính độ dài đường gấp khúc MNOPQ sau:
Trả lời:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 4 + 2 + 4 = 10 (cm)
b) Độ dài đoạn thẳng MN là 3cm, đoạn thẳng NO và OP là 4cm, đoạn thẳng PQ là 6cm
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là: 3 + 4 + 4 + 6 = 17 cm
Bài 3:
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 7 cm.
Trả lời:
a)
b)
Bài 4: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi
a) Mỗi bạn Nhím đi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu đề-xi-mét ?
b) Đường đi của bạn Nhím nào ngắn nhất ? Đường đi của bạn Nhím nào dài nhất?
Trả lời:
a) Đường đi của bạn Nhím Nâu dài là:
6 + 2 + 3 + 2 + 1 + 4 = 18 (dm)
Đường đi của bạn Nhím Xám dài là:
9 + 6 = 15 (dm)
Đường đi của bạn Nhím Đen dài 14 dm.
Vậy: Bạn Nhím Nâu đi quãng đường từ A đến B dài 18 dm.
Bạn Nhím Xám đi quãng đường từ A đến B dài 15 dm.
Bạn Nhím Đen đi quãng đường từ A đến B dài 14 dm.
b) Ta có: 14 dm < 15 dm < 18 dm.
Vậy: Đường đi của bạn Nhím Đen ngắn nhất, đường đi của bạn Nhím Nâu dài nhất.