Slide bài giảng Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 19 Ôn tập cuối năm học (Tiết 1, 2, 3)
Slide điện tử Bài 19 Ôn tập cuối năm học (Tiết 1, 2, 3). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 19: ÔN TẬP CUỐI KÌ II
TIẾT 1
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
Câu 1: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Bài soạn rút gọn:
Em đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Những chi tiết nào cho thấy trò chơi đánh tam cúc giữa bé Giang và con mèo khoang diễn ra giống như thật và rất vui.
Bài soạn rút gọn:
Quân này màu được, quân này tao chui, mèo ta phồng mũi, bé Giang dỗ dành......
Câu 2: Tìm những hình ảnh cho thấy bé Giang rất giàu trí tưởng tượng
Bài soạn rút gọn:
Những hình ảnh cho thấy bé Giang rất giàu trí tưởng tượng là: Đây là tướng ông, đây là con ngựa, chân có bụi đường, đây là tướng bà, tóc hiu hiu gió.
Câu 3: Biện pháp nhân hóa có tác dụng gì trong việc thể hiện những nội dung trên?
Bài soạn rút gọn:
Biện pháp nhân hóa có tác dụng làm sinh động trong việc thể hiện những nội dung trên.
Câu 4: Hình ảnh nắng và làn khói bếp tô điểm thêm cho bức tranh chơi tam cúc như thế nào?
Bài soạn rút gọn:
Hình ảnh nắng và làn khói bếp tô điểm thêm cho bức tranh chơi tam cúc thật yên ả và chan hòa.
TIẾT 2
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
Bài soạn rút gọn:
Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
Câu 2: Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
Bài soạn rút gọn:
Sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Câu 3: Đọc kĩ lời nhận xét của cô giáo ( thầy giáo), tự sửa bài văn của mình
Bài soạn rút gọn:
Em tự đọc lời nhân xét của giáo viên cho đoạn văn của mình.
Câu 4: Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Bài soạn rút gọn:
Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
TIẾT 3
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Nghe và kể lại câu chuyện sau
Bài soạn rút gọn:
Nghe và kể lại câu chuyện theo hướng dẫn
Câu 2: Trao đổi:
a, Vì sao câu chuyện được đặt tên là Hơn cả phép mầu?
b, Chọn một tên khác cho câu chuyện trên:
- Ở hiền gặp lành
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Thương người như thể thương thân.
Bài soạn rút gọn:
Học sinh trao đổi với bạn học