Slide bài giảng Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 10 Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1, 2, 3
Slide điện tử Bài 10 Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1, 2, 3. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 4 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 10: ÔN TẬP CUỐI KÌ I
TIẾT 1
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
Câu 1: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Bài doạn rút gọn:
Em đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Xếp các từ dưới đây vào nhóm thích hợp:
Bài doạn rút gọn:
Động từ | Danh từ | Tính từ |
ngủ, cười, thuộc, thức. | tóc, gió, buồn | trắng, đen, khó, vắng vẻ, buồn. |
Câu 2: Những vật nào trong bài thơ được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Bài doạn rút gọn:
Những vật nào trong bài thơ được nhân hoá là: mặt trời (được gọi là ông), gió (có bàn tay, vuốt tóc), búp bê (nhoẻn miệng cười).
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn (3 – 4 câu) nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ.
Bài doạn rút gọn:
Bạn nhỏ trong bài ngoan và tự giác. Dù bố mẹ không có nhà, vắng vẻ, nhưng với sự tưởng tượng của bạn nhỏ thì ngôi nhà không hề cô đơn. Bài tập khó nhưng với sự tưởng tượng, vui vẻ trong tâm hồn thì không làm bạn nản chí.
TIẾT 2
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Trả bài viết
Câu 1: Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
Bài doạn rút gọn:
Em nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.
Câu 2: Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:
a) Lỗi về cấu tạo
– Đoạn văn không có câu chủ đề.
– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.
– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.
– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
b) Lỗi về nội dung
– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.
– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.
– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.
Bài doạn rút gọn:
Em tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...
Câu 3: Tự sửa đoạn văn của mình.
Bài doạn rút gọn:
Em tự sửa đoạn văn của mình.
Câu 4: Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
Bài doạn rút gọn:
Em đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.
TIẾT 3
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Luyện tập nghe và nói
Câu 1: Nghe và kể lại câu chuyện sau:
Gợi ý
a) Vua Mi-đát ước muốn điều gì?
b) Ban đầu, điều ước ấy mang lại cho nhà vua niềm vui như thế nào?
c) Vì sao về sau nhà vua lại cầu xin Thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
d) Cuối cùng, nhà vua đã hiểu ra điều gì?
Bài doạn rút gọn:
a) Vua Mi-đát ước muốn mọi vật ông chạm đến đều hoá thành vàng.
b) Ban đầu, điều ước ấy mang lại cho nhà vua niềm vui khôn tả. Mọi thứ quanh ông chạm đều trở thành vàng. Sống trong cuộc sống giàu sang.
c) Về sau nhà vua lại cầu xin Thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước, vì ông quá đói bụng, không thể ăn được những món ăn vì mình chạm phải bị hoá thành vàng
d) Cuối cùng, nhà vua đã hiểu ra rằng: hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Câu 2: Trao đổi về câu chuyện
a) Câu chuyện “Điều ước của vua Mi-đát" nói với em điều gì?
b) Theo em, muốn có cuộc sống sung sướng, cần làm gì?
Bài doạn rút gọn:
a) Câu chuyện “Điều ước của vua Mi-đát" nói với em về tầm quan trọng của việc suy nghĩ kỹ trước khi đưa ra quyết định. Đôi khi, những điều mà ta khao khát và nguyện cầu có thể mang lại hậu quả không mong muốn và gây tổn thương cho bản thân và người khác. Chúng ta nên đặt lợi ích chung và tình cảm của mọi người lên trên hết và không tham lam trong việc đạt được những điều sang trọng, mà thay vào đó, hãy đặt trái tim vào những điều ý nghĩa và thiêng liêng hơn trong cuộc sống.
b. Muốn có cuộc sống sung sướng, ta cần biết ơn và hạnh phúc với những gì mình đang có, luôn sống tích cực và lạc quan. Đồng thời dành nhiều thời gian cho người khác, giúp đỡ cho xã hội những điều có ích.