Trong văn bản “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” tác giả khắc họa các động tác “cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” của ông Giuốc – đanh đều diễn ra theo nhịp của điệu nhạc nhằm mục đích gì?

Câu hỏi 6: Trong văn bản “Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục” tác giả khắc họa các động tác “cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” của ông Giuốc – đanh đều diễn ra theo nhịp của điệu nhạc nhằm mục đích gì? 


Trong tác phẩm, tác giả đã khéo léo sử dụng những động tác “cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói” của ông Giuốc – đanh diễn ra theo nhịp nhằm mục đích để tạo nên một cảnh quan hài hước và châm biếm, nhằm phê phán những kẻ trưởng giả học làm sang. 

Cụ thể khi ông Giuốc – đanh mặc lễ phục xong, ông đi đi lại lại giữa đám thơ, phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả các hành động này đều diễn ra theo nhịp của dàn  nhạc, tạo nên một hình ảnh hài hước và lố bịch. Điều này giúp khán giả nhận ra sự ngớ ngẩn và dốt nát của ông Giuống – đanh, một người không hiểu biết nhưng lại muốn học đòi làm sang. 


Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 5 Ông giuốc-đanh mặc lễ phục

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác