Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối bài 5 Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ-trung đại (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức bài 5 Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời kì cổ-trung đại. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Văn minh là gì?

  • A. Là sự tiến bộ về vật chất và tỉnh thần của xã hội loài người
  • B. Là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
  • C. Là sự duy trì tập tính của người cổ đại
  • D.  Là tổng thể những giá trị vật chất và tỉnh thần mà con người sáng tạo nên

Câu 2:Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là gì?

  • A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Hoa Kỳ
  • B. Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ và Trung Hoa
  • C. Lưỡng Hà, Liên xô, Ấn Độ và Trung Hoa
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Nền văn minh Ấn Độ cổ đại khởi nguồn trên lưu vực

  • A. Sông Nin
  • B. Sông Hằng
  • C. Sông Ấn
  • D. Sông Gom-ty (Gomti)

Câu 4: Thời kỳ của nền văn minh Lưỡng Hà cổ đại trong thời gian nào?

  • A. Khoảng năm 3200 - năm 30 TCN
  • B. Giữa thiên niên kỉ II TCN - năm 1857.
  • C. Khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN - giữa thiên niên kỉ TCN
  • D.  Thế kỉ XV - XVII (ở Tây Âu)

Câu 5:Nội dung nào sau đây đúng?

  • A. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại khởi đầu thời kì văn minh nông nghiệp trên toàn thế giới
  • B. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại góp phần làm phong phú kho tàng văn minh nhân loại
  • C. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại thúc đẩy nhân loại tiến lên thời kì văn minh công nghiệp
  • D. Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ - trung đại là cơ sở hình thành hai nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa 

Câu 6: Từ thiên niên kì IV TCN, các nhà nước sơ khai đầu tiên ở Ai Cập, gọi là gì?

  • A. Nôm
  • B. Thót
  • C. Phùng Hưng
  • D. Carthage

Câu 7:Cư dân bản địa của Ấn Độ cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên với dấu tích được khai quật ở Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa khi nào?

  • A. Khoảng từ TNK VI đến TNK VII TCN
  • B. Khoảng từ TNK III đến TNK II TCN
  • C. Khoảng từ TNK II đến TNK I TCN
  • D. Khoảng từ TNK III đến TNK I TCN

Câu 8: Ai Cập được bao quanh bởi?

  • A. Địa Trung Hải, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
  • B. Phía Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
  • C. Phía Nam Châu Phi, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
  • D. Địa Trung Hải, Hồng Hải và các vùng rừng núi

Câu 9: Ở châu Mỹ, trước khi có sự xâm nhập của người châu Âu (cuối thể kì XV) đã từng tổn tại một số nền văn mình nào?

  • A. Người A-dơ-tếch và In-ca
  • B. Người An-da-man, A-dơ-tếch và In-ca
  • C. Người An-da-man, Rabari và In-ca
  • D. Người May-a, A-dơ-tếch và In-ca

Câu 10:  Nến văn minh Ai Cập cổ đại hình thành và phát triển gắn liên với?

  • A. Sông Nin ở phía Đông châu Phi
  • B. Sông Nin ở Đông Bắc châu Phi
  • C. Sông Ấn
  • D. Sông Hằng

Câu 11:  Dãy Hi-ma-lay-a ở đâu?

  • A. Miền Bắc Ấn Độ
  • B. Miền Nam Ấn Độ
  • C. Miền Đông Bắc Ấn Độ
  • D. Miền Tây Ấn Độ

Câu 12: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Ấn Độ cổ đại là

  • A. Sử thi ra-ma-ya-na
  • B. Sử thi ô-đi-xê
  • C. Sử thi đăm-săn
  • D. Sử thi i-li-át 

Câu 13:Tại sao nền văn minh lại sớm phát triển tại các khu vực Ai Cập, Lưỡng Hà, Hoàng Hà, Ấn độ?

  • A. Vì các vùng này có lưu vực những con sông lớn, nhờ đó nghề nông và chăn nuôi nên dễ dàng phát triển
  • B. Vì các vùng này có lưu vực những con sông lớn, nhờ đó họ dễ dàng đánh bắt cá để có thức ăn sống qua ngày
  • C. Vì các vùng này có những đồi núi thoải, nhờ đó nghề nông và chăn nuôi nên dễ dàng phát triển
  • D. Vì các vùng này có những đồi núi dốc đứng, nhờ đó hộ dễ dàng săn bắt, hái lượm, trồng cây lâu năm

Câu 14:  Ý kiến nào sau đây là đúng?

  • A. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Bà La Môn giáo 
  • B. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Phật giáo
  • C. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Cô Đốc giá
  • D. Hin-đu giáo được hình thành trên cơ sở của tôn giáo Hồi giáo

Câu 15: Người Ai Cập cổ đại nổi tiếng trong quá trình chôn cất người chết đó là?

  • A. Tục thủy táng
  • B. Tục hỏa táng
  • C. Tục mộc táng
  • D. Tục ướp xác 

Câu 16: Chữ tượng hình là

  • A. Là chữ viết miêu ta tất cả những hành động đang diễn ra trong một ngày
  • B. Là hệ thống chữ viết do mỗi người Ai Cập sáng tạo ra
  • C. Hình ảnh động vật hoặc đồ vật được sử dụng để biểu thị âm thanh hoặc ý nghĩa, được viết thành hàng hoặc cột
  • D. Hệ thống chữ viết mà trong đó, mỗi một ký hiệu văn tự tương ứng với một âm vị 

Câu 17:  Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của văn minh Trung Quốc?

  • A. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở
  • B. La Bàn
  • C. Địa động nghi
  • D. Kĩ thuật làm giấy

Câu 18: Nhận định nào dưới đây không đúng về giá trị của Nho giáo ở Trung Quốc?

  • A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
  • B. Giáo dục nhân cách, đạo đức cho con người
  • C. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị thời phong kiến
  • D. Góp phần đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước

Câu 19: Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a (Alexandria) ở Ai Cập thời cổ đại cho thấy người Ai Cập cổ thời cổ đại cho thấy người Ai Cập cổ

  • A. Rất trân trọng và giữ gìn tri thức
  • B. Rất yêu chuộng nghệ thuật
  • C. Rất muốn làm những điều khác lạ
  • D. Rất muốn chơi hơn muốn làm 

Câu 20: Nội dung nào sau đây  đúng?

  • A. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là đấu trường La Mã
  • B. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là kim tự tháp
  • C. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là đền Pác-tê-nông
  • D. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là vạn lí trường thành 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác