Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN10 cánh diều học kì I (P1)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diều kỳ 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có tư duy phản biện?

  • A. Tiếp nhận và phân tích những thông tin, quan điểm trái chiều trước khi đánh giá. 
  • B. Luôn suy nghĩ từ nhiều góc độ khác nhau.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 2:  Ý nào dưới đây là quan điểm sống chưa tốt đẹp?

  • A. Có chí thì nên
  • B. Thất bại là mẹ của thành công
  • C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
  • D. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi

Câu 3: Các yêu cầu khi tư duy phản biện là gì?

  • A. Lắng nghe các quan điểm khác nhau.
  • B. Suy nghĩ độc lập
  • C. Đặt ra các câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Khi nào? Ở đâu? Với ai? Cái gì?
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 4: Điền vào chỗ trống: Cách giao tiếp, ứng xử phụ thuộc vào cách chúng ta tư duy, suy nghĩ, nhìn nhận sự việc, đánh giá động cơ, hành động của người khác. Tư duy ........ thường dẫn đến cách giao tiếp, ứng xử tích cực.

  • A. tiêu cực
  • B. hạn chế
  • C. tích cực
  • D. mở rộng

Câu 5: Các yêu cầu khi tư duy phản biện là gì?

  • A. Lắng nghe các quan điểm khác nhau.
  • B. Tư duy mở. 
  • C. Cập nhật và sàng lọc, kiểm tra độ tin cậy của thông tin. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 6: Ý nào dưới đây là quan điểm sống tốt đẹp?

  • A. Tin tưởng vào năng lực của bản thân.
  • B. Không bao giờ bỏ cuộc.
  • C. Không ngừng học hỏi để nâng cao hiểu biết của bản thân.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 7:  Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong công việc?

  • A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
  • C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
  • D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên. 

Câu 8: Ý nào dưới đây là tư duy tiêu cực?

  • A. Giấu ghét cô giáo khi bị bị điểm kém.
  • B. Hòa đồng với mọi người xung quang.
  • C. Động viên khi bạn gặp khó khăn.
  • D. Biết cảm thông chia sẻ với trẻ em xấu số.

Câu 9: Điền từ vào chỗ trống: Quan điểm sống của cá nhân rất quan trọng, nó sẽ ............, chi phối lối sống, cách sống, cách hành động, ứng xử của cá nhân đó.

  • A. hạ thấp
  • B. nâng cao
  • C. định hướng
  • D. tạo lập

Câu 10: Ý nào dưới đây là quan điểm sống tốt đẹp?

  • A. Có chí thì nên
  • B. Thất bại là mẹ của thành công
  • C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 11: Ý nào đưới đây lý giải đúng câu "Thất bại là mẹ thành công"?

  • A. hình thức bên ngoài luông quan trọng hơn chất lượng bên trong.
  • B. con người sông trên đời luôn phải có cho mình nhưng mộng tưởng.
  • C. để có được thành công, trước đó con người đã phải nếm trải những thất bại.
  • D. tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 12: Quan điểm sống là gì?

  • A. Bao gồm cả thói quen sống thiếu lành mạnh.
  • B. Là cách nhìn nhận, cách suy nghĩ, ý kiến về cuộc sống, về mục đích sống, về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, về lối sống, cách sống. 
  • C. Là một trạng thái cảm xúc được biểu thị bởi cảm giác vui vẻ, thoả mãn, hài lòng, và sự đủ đầy. 
  • D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 13: Ý nào dưới đây là tư duy tích cực?

  • A. Ghét bạn vì trong giờ kiểm tra không nhắc bài mình.
  • B. Ghét thầy cô vì hay báo cáo tình hình học tập của mình với bố mẹ.
  • C. Cố gắng học bài khi bị điểm kém.
  • D. Xa lánh, hắt hủi người khác vì cảm thấy họ không bằng mình.

Câu 14:  Suy nghĩ nào dưới đây là tích cực trong tình huống: Bạn thân không đến dự sinh nhật như đã hẹn trước.

  • A. Bực tức và bắt đầu chủi mắng vì bạn bùng hẹn.
  • B. Không bực tức mà suy nghĩ xem bạn đã gặp vấn đề gì mà không đến được.
  • C. Nghỉ chơi với nhau.
  • D. Mặc kệ không quan tâm bạn nữa.

Câu 15: Ý nào dưới đây là cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực

  • A. Cần bình tĩnh, không nóng vội.
  • B. Đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu, nhìn nhận, đánh giá sự việc, hiện tượng, động cơ hành động của người khác với ý nghĩa tốt đẹp, thái độ khách quan, khoan dung, cảm thông, không định kiến, không mang tính phán xét.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai

Câu 16: Những việc làm thể hiện ý chí vượt khó:

  • A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
  • B. hoàn thành công việc được giao.
  • C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
  • D. làm những gì mình thích.

Câu 17: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong công việc?

  • A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
  • C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
  • D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên. 

Câu 18: Những việc làm thể hiện sự tự trọng:

  • A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
  • B. hoàn thành công việc được giao.
  • C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
  • D. làm những gì mình thích.

Câu 19: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có tư duy phản biện?

  • A. Luôn chủ động tìm hiểu những lí lẽ và dẫn chứng khi đánh giá.
  • B. Luôn tự đặt nhiều câu hỏi về sự vật, hiện tượng.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 20: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong việc hỗ trợ người khác?

  • A. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • B. Thích thì làm, không thích tì thôi.
  • C. Bảo đảm hoàn thành các công việc được giao.
  • D. Hướng dẫn cách làm, cho lời khuyên. 

Câu 21:  Ai là người là có cách cư xử không tốt trong tình huống sau: Bảo là một học sinh giỏi trong lớp. Nhiều khi các bạn hỏi Bảo về cách giải bài tập khó, Bảo thường từ chối.

  • A. Bảo
  • B. Các bạn Bảo
  • C. Cả Bảo và các bạn
  • D. Không ai

Câu 22: Những việc làm thể hiện sự tự chủ:

  • A. vượt lên khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
  • B. hoàn thành công việc được giao.
  • C. quyết định tham gia câu lạc bộ phù hợp với sở thích, khả năng của bản thân, không theo người khác hoặc số đông.
  • D. làm những gì mình thích.

Câu 23: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có tư duy phản biện?

  • A. Tiếp nhận và phân tích những thông tin, quan điểm trái chiều trước khi đánh giá. 
  • B. Luôn suy nghĩ từ nhiều góc độ khác nhau.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 24:  Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

  • A. thông minh.
  • B. tự nhận thức về bản thân.
  • C. có kĩ năng sống.
  • D. tự trọng.

Câu 25:  Biểu hiện của ứng xử thân thiện trong giao tiếp:

  • A. Vui vẻ
  • B. Hòa đồng
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 26: Các yêu cầu khi tư duy phản biện là gì?

  • A. Lắng nghe các quan điểm khác nhau.
  • B. Suy nghĩ độc lập
  • C. Đặt ra các câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Khi nào? Ở đâu? Với ai? Cái gì?
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 27: Ý nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nghiệm trong cuộc sống?

  • A. Biết cách tập trung.
  • B. Không đổ lỗi và luôn tôn trọng sự cố gắng của người khác.
  • C. Không than thở và không viện cớ. Thừa nhận sai trái. 
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 28: Hành động nào dưới đây thể hiện sự chủ động trong hoạt động ở câu lạc bộ?

  • A. Tích cực phát biểu, xây dựng bài.
  • B. Tự giác ôn bài, chuẩn bị bài cho buổi học tiếp theo. 
  • C. Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
  • D. Tích cực tham gia hoạt động của đội, nhóm. 

Câu 29: Việc nào dưới đây thể hiện tính trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ người khác cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ?

  • A. Giúp đỡ nhiệt tình, giảng bài cho bạn khi học và làm bài tập nhóm cùng nhau.
  • B. Chăm lo học tập tốt, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 30: Việc nào dưới đây thể hiện tính trách nhiệm của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ người khác cùng tham gia thực hiện nhiệm vụ?

  • A. Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của nhà trường.
  • B. Có mục đích học tập định hướng tương lai nghề nghiệp rõ ràng.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 31: Quyền và nghĩa vụ của con, cháu

  • A. Cấm ngược đãi và có hành vi xúc phạm ông bà, cha mẹ.
  • B. Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà
  • C. Chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt là những khi cha mẹ, ông bà đau ốm, bệnh tật
  • D.  Cả 3 đáp án trên đúng

Câu 32: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:

  • A. Bán hàng giúp bố mẹ.
  • B. Nấu cơm cho bố mẹ.
  • C. Phơi quần áo.
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 33: Xác định những việc cần làm để thể hiện trách nhiệm với bố mẹ, người thân:

  • A. Thường xuyên quan tâm đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bố mẹ, người thân.
  • B. Thực hiện tốt các nhiệm vụ được gia đình giao cho.
  • C. A và B đúng.
  • D. A và B sai.

Câu 34: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Tuấn tích lũy được hơn 1 triệu đồng để mua xe đạp đi học. Nhưng thời gian này, ông nội ốm liên tục nên gia đình cần tiền mua thuốc cho ông.

  • A. Vui vẻ mua thuốc cho ông.
  • B. Mua xe trước rồi báo bố mẹ.
  • C. Mua thuốc cho ông nhưng hậm hực, khó chịu.
  • D. Dấu tiền đi, đợi sau này mua.

Câu 35: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:

  • A. Tưới cây trong vườn
  • B. Cho gà ăn
  • C. Vệ sinh nhà cửa
  • D. Tất cả những ý trên đều đúng.

Câu 36: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:

  • A. Giúp mẹ kinh doanh hàng tạp hóa.
  • B. Trồng rau, nấu cơm, rửa bát, đi chợ,....
  • C. Thay mặt gia đình đi thăm ông bà mỗi khi bố mẹ bận,...
  • D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 37: Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Bố mẹ Liên có sự hiểu lầm nhau nên không nói chuyện với nhau đã hai ngày khiến không khí gia đình không vui.

  • A. Mặc kệ không quan tâm
  • B. Tâm sự cùng bố mẹ để cùng nhau hòa giải.
  • C. Theo bố và không quan tâm mẹ.
  • D. Theo mẹ và không quan tâm bố.

Câu 38: Các hoạt động lao động mà em có thể làm để thể hiện trách nhiệm với gia đình:

  • A. Phun thuộc trừ sâu.
  • B. Giao hàng đi xa.
  • C. Quét nhà.
  • D. Nghỉ học đi làm.

Câu 39: Biện pháp phát triển kinh tế của gia đình và tham gia phát triển kinh tế gia đình:

  • A. làm thêm vào kì nghỉ.
  • B. kinh doanh hàng tạp hóa.
  • C. A và B đều đúng.
  • D. A và B đều sai.

Câu 40: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì

  • A. Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
  • B. Anh, em phải trung thực với nhau.
  • C. Anh, em phải lo cho nhau.
  • D. Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác