Trắc nghiệm Địa lý 11 Kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Một số vấn đề về kinh tế xã hội thế giới (Phần 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lý 11 Kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Một số vấn đề về kinh tế xã hội thế giới (Phần 3) - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI (PHẦN 3)
Câu 1: Nhân tố quan trọng để đảm bảo an ninh toàn cầu là:
- A. An ninh biển đảo.
B. An ninh con người.
- C. An ninh đường xá.
- D. An ninh nông nghiệp.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
- A. GDP bình quân đầu người cao.
- B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
C. Dân số đông và tăng nhanh.
- D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao.
Câu 3: Nền kinh tế tri thức được dựa trên:
- A. Kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyền.
B. Tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.
- C. Tri thức và kinh nghiệm cổ truyền.
- D. Công cụ lao động cổ truyền.
Câu 4: Mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế:
- A. Các nước phát triển giảm tỉ lệ thất nghiệp và luồng nhập cư từ nước ngoài.
- B. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
C. Tạo cơ hội cho các nước đang phát triển đầu tư sang các nước phát triển.
- D. Tăng cường hợp tác giữa các nước, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo.
Câu 5: Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì:
- A. Khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão.
- B. Khoa học và công nghệ tạo nên các phát minh sáng chế.
- C. Phát triển khoa học và công nghệ là xu hướng chung của các nước.
D. Khoa học và công nghệ đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm.
Câu 6: Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
- A. Thành viên thứ 147.
- B. Thành viên thứ 148.
- C. Thành viên thứ 150.
D. Thành viên thứ 149.
Câu 7: Các nước đang phát triển không có đặc nào sau đây?
- A. GDP bình quân đầu người thấp hơn mức bình quân thế giới.
- B. Tỉ trọng giá trị kinh tế khu vực nông – lâm – ngư nghiệp lớn.
C. Tuổi thọ cao hơn mức bình quân thế giới.
- D. HDI thấp hơn mức bình quân thế giới.
Câu 8: Việc đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta là cơ sở để?
A. Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
- B. Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ.
- C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- D. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Câu 9: Tính đến năm 2021, tổ chức Quỹ Tiền tệ Quốc tế có bao nhiêu thành viên?
A. 190 thành viên.
- B. 200 thành viên.
- C. 180 thành viên.
- D. 170 thành viên.
Câu 10: Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là:
- A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
- B. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau.
- C. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng.
D. Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
Câu 11: An ninh năng lượng được hiểu như thế nào?
A. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá rẻ.
- B. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá thành cao.
- C. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, ưu tiên nguồn năng lượng sạch và giá cao.
- D. Sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới một dạng duy nhất, có giá rẻ.
Câu 12: Vì sao đối với các nước đông dân, sản xuất nông nghiệp có vai trò chiến lược hàng đầu?
A. Đảm bảo an ninh lương thực.
- B. Giá trị xuất khẩu.
- C. Nâng cao dinh dưỡng.
- D. Giải quyết lao động.
Câu 13: Cho bảng số liệu:
GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm
(Đơn vị: USD)
Các nước phát triển | Các nước đang phát triển | ||
Tên nước | GDP / người | Tên nước | GDP / người |
Thụy Điển | 60381 | Cô-lôm-bi -a | 7831 |
Hoa Kì | 53042 | In-đô-nê-xi-a | 3475 |
Niu Di – lân | 41824 | ấn độ | 1498 |
Anh | 41781 | Ê-ti-ô-pi-a | 505 |
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/ người của các nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là.
- A. Biểu đồ tròn.
- B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
- D. Biểu đồ đường.
Câu 14: Xu hướng toàn cầu không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thị trường tài chính quốc tế thu hẹp.
- B. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
- C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không chính xác về các công ty xuyên quốc gia?
- A. Hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
- B. Sở hữu nguồn của cải vật chất rất lớn.
- C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
D. Phụ thuộc nhiều vào chính phủ các nước.
Câu 16: Tiêu cực trong quá trình khu vực hóa đòi hỏi các quốc gia:
- A. Góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.
- B. Tự do hóa thương mại toàn cầu.
C. Tự chủ về kinh tế, quyền lực.
- D. Thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.
Câu 17: Các nước phát triển tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
- A. Bắc Mĩ, Đông Nam Á, Tây Âu.
- B. Bắc Mĩ, Đông Á, Ô–xtrây-li-a.
C. Bắc Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây-li-a.
- D. Nam Mĩ, Tây Âu, Ô-xtrây –li-a.
Câu 18: Đâu là sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa?
- A. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế.
- B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn.
C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia.
- D. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Câu 19: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là:
A. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
- B. Giải quyết xung đột giữa các nước.
- C. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ.
- D. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế.
Câu 20: Khu vực hóa kinh tế đặt ra các vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết đó là:
- A. sự cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia.
B. sự tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia.
- C. tăng nguy cơ thất nghiệp và thiếu việc làm.
- D. các nước phải hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau.
Câu 21: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực hình thành không dựa trên cơ sở nào?
- A. Những quốc gia có nét tương đồng về địa lí.
B. Những quốc gia này giàu tài nguyên thiên nhiên.
- C. Những quốc gia có chung mục tiêu, lợi ích phát triển.
- D. Những quốc gia có nét tương đồng về văn hóa – xã hội.
Câu 22: Thương mại thế giới phát triển mạnh được biểu hiện qua đặc điểm?
A. Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn thế giới.
- B. Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
- C. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn.
- D. WTO với 150 thành viên chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới.
Câu 23: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để:
- A. Tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
- B. Bảo vệ lợi ích kinh tế của các nước thành viên.
- C. Thúc đẩy tăng trưởng, và phát triển kinh tế.
D. Hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
Câu 24: Đâu là thách thức về mặt kinh tế của Toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển?
- A. Các nước phát triển đã chuyển giao công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang.
- B. Các nước đang phát triển có thể khai thác công nghệ tiên tiến của nước khác.
- C. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình.
D. Các nước đang phát triển buộc phải làm chủ các ngành mũi nhọn, như: điện tử…
Câu 25: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của:
- A. chỉ những nước lớn.
B. tất cả các quốc gia trên thế giới.
- C. những nước đang phát triển.
- D. những nước đang có chiến tranh
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận